Doanh nghiệp
Quốc hội bàn chính sách đột phá tạo điều kiện cho kinh tế tư nhân tiếp cận các nguồn lực, vươn tầm quốc tế
Tiếp tục kỳ họp thứ 9 Quốc hội khóa XV, hôm nay 15.5, Bộ trưởng Bộ Tài chính Nguyễn Văn Thắng thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ sẽ trình bày tờ trình dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về một số cơ chế, chính sách đặc biệt phát triển kinh tế tư nhân . Bộ trưởng Tài chính Nguyễn Văn Thắng cho biết, mục tiêu xây dựng nghị quyết nhằm tạo điều kiện cho kinh tế tư nhân tiếp cận các nguồn lực, hỗ trợ doanh nghiệp tiên phong, vươn tầm quốc tế.
Các giải pháp đẩy mạnh công tác phòng, chống rửa tiền qua hệ thống ngân hàng tại Việt Nam
Hiện nay, rửa tiền đã và đang trở thành một vấn nạn đối với nhiều quốc gia trên thế giới và là vấn đề được cả cộng đồng quốc tế quan tâm. Cùng với sự phát triển của hoạt động kinh doanh, tự do hóa, toàn cầu hóa và khoa học kỹ thuật, đặc biệt trong lĩnh vực công nghệ thông tin, phương thức, thủ đoạn rửa tiền ngày càng đa dạng, tinh vi, phức tạp và hoạt động rửa tiền được mở rộng ở quy mô toàn cầu.
Doanh nghiệp cần biết: Biện pháp phòng vệ thương mại của một số quốc gia
Trước thực trạng các vụ kiện về chống bán phá giá có xu hướng ngày càng gia tăng trên phạm vi toàn cầu, các doanh nghiệp Việt Nam cần phải trang bị cho mình các biện pháp phòng vệ hiệu quả. Một trong những giải pháp phòng vệ quan trọng, đó là các doanh nghiệp cần chủ động nắm bắt các biện pháp phòng vệ thương mại (PVTM) của một số quốc gia có doanh nghiệp đối tác, để có biện pháp phòng vệ phù hợp…
Việt Nam – Bỉ mở rộng hợp tác văn hóa, du lịch giai đoạn 2025 – 2027
Sáng 1/4, Chủ tịch nước Lương Cường và Nhà vua Bỉ Philippe chứng kiến lễ trao văn kiện hợp tác văn hóa giữa Việt Nam và Vùng Thủ đô Brussels.
Trách nhiệm xã hội – Đạo đức kinh doanh dưới góc nhìn pháp lý và chiến lược phát triển bền vững của doanh nghiệp
Trong bối cảnh khu vực kinh tế tư nhân được khẳng định là “Lực lượng tiên phong trong kỷ nguyên mới”, thì câu chuyện về đạo đức, bản sắc và trách nhiệm xã hội (CSR) của doanh nghiệp cũng được đặc biệt quan tâm. Nhằm làm rõ bản chất CSR dưới góc nhìn pháp lý và quản trị, Tạp chí Pháp lý đã phỏng vấn PGS.TS Dương Anh Sơn – Trưởng khoa Luật, Trường ĐH Kinh tế – Tài chính TP.HCM.
Hội thảo quốc gia về “Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp”: CSR phải bắt đầu từ chất lượng sản phẩm và đạo đức vận hành
Ngày 20/3/2025, tại TP. Hồ Chí Minh, Trường Đại học Kinh tế – Tài chính TP.HCM (UEF) đã phối hợp cùng Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam (VIAC) và Trường Đại học Công nghệ TP.HCM (HUTECH) tổ chức Hội thảo khoa học quốc gia “Luật, Công lý và Phát triển” (LJDC 2025) với chủ đề “Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp” (Corporate Social Responsibility – CSR). Sự kiện đã thu hút sự quan tâm và tham gia đông đảo của các chuyên gia pháp lý, nhà nghiên cứu, doanh nhân và sinh viên trên cả nước, phản ánh tính thời sự và ý nghĩa sâu sắc của vấn đề CSR trong bối cảnh hiện nay.
Diễn đàn - Luật gia Bình luận Cần có các luật hỗ trợ chuyên ngành để giúp cộng đồng doanh nghiệp tạo nhiều việc làm trong kỉ nguyên mới
Thực hiện sắp xếp tinh gọn bộ máy trong hệ thống chính trị dự kiến thời gian tới sẽ có khoảng 100.000 người rời khỏi khu vực nhà nước cần có việc làm. Vấn đề đặt ra cần có các giải pháp cơ chế để thúc đẩy thị trường việc làm trong kỷ nguyên mới của dân tộc. Nghiên cứu từ kinh nghiệm các nước, chúng tôi cho rằng cần xây dựng khung pháp lý chính sách chuyên ngành để giúp cộng đồng doanh nghiệp tạo ra nhiều việc làm cho xã hội trong kỉ nguyên mới.
Thủ tướng đề nghị tập đoàn THACO nghiên cứu, sản xuất tàu đường sắt tốc độ cao
Sáng 8/2, trong chương trình công tác tại Quảng Nam, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã tới thăm một số cơ sở kinh tế trọng điểm, doanh nghiệp lớn của tỉnh gồm Khu kinh tế mở Chu Lai, cảng biển Chu Lai, sân bay Chu Lai, các nhà máy của tập đoàn THACO, tập đoàn HS Hyosung.
Dấu ấn SonKim Land với những dự án biểu tượng tại vị trí đắt giá bậc nhất Thành phố Hồ Chí Minh
Là nhà phát triển bất động sản với nhiều dự án chất lượng, dù không truyền thông rầm rộ nhưng SonKim Land luôn được khách hàng đón nhận bởi tiềm năng đến từ 3 yếu tố định hình giá trị gia tăng của một dự án bất động sản: vị trí, quy hoạch hạ tầng, chất lượng hoàn thiện.
Một số khó khăn, vướng mắc trong thực tiễn tố tụng các vụ án “ vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản nhà nước gây thất thoát, lãng phí”
(Pháp lý). Nghiên cứu từ thực tế cho thấy chế tài xử lý hình sự đối với tội “ vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước gây thất thoát, lãng phí” thường ít được sử dụng để xử lý hành vi lãng phí mà thường được xử lý bằng các chế tài thuộc tội danh khác như “Tội vi phạm quy định về kế toán gây hậu quả nghiêm trọng”; “Tội vi phạm quy định về đấu thầu gây hậu quả nghiêm trọng”...
Yêu cầu đột phá mạnh mẽ hơn về thể chế phát triển, tinh gọn tổ chức bộ máy, tháo gỡ điểm nghẽn, lấy người dân, doanh nghiệp làm trung tâm
(Pháp lý). Trực tiếp trao đổi chuyên đề "Kỷ nguyên phát triển mới - Kỷ nguyên vươn mình của dân tộc Việt Nam" tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Tổng Bí thư Tô Lâm nhấn mạnh yêu cầu đột phá mạnh mẽ hơn về thể chế phát triển, tinh gọn tổ chức bộ máy, tháo gỡ điểm nghẽn, rào cản, trong đó lấy người dân, doanh nghiệp làm trung tâm.
Qui định mới của pháp luật về điều kiện, thủ tục chuyển nhượng dự án đầu tư và dự án bất động sản
(Pháp lý). Nghiên cứu thị trường hiện nay chứng kiến sự chuyển nhượng dự án giữa nhà đầu tư này sang nhà đầu tư khác. Vậy chủ đầu tư muốn chuyển nhượng dự án sẽ cần đáp ứng điều kiện gì, thủ tục chuyển nhượng dự án đầu tư và dự án bất động sản (BĐS) diễn ra thế nào theo các qui định mới của Luật Đầu tư 2020 và Luật Kinh doanh BĐS 2023?
Bất cập quy định định giá tài sản khi góp vốn đầu tư vào doanh nghiệp
(Pháp lý) – Pháp luật về doanh nghiệp quy định ngoài tài sản góp vốn là Đồng Việt Nam, các tổ chức và cá nhân được quyền góp vốn bằng quyền sử dụng đất, quyền sở hữu trí tuệ, công nghệ, bí quyết kỹ thuật, tài sản khác,… nếu tài sản đó có thể định giá được bằng Đồng Việt Nam. Tuy nhiên nghiên cứu từ thực tế cho thấy, quy định của pháp luật điều chỉnh vấn đề này còn một số bất cập.
Doanh nghiệp châu Âu lạc quan về lợi ích của cơ chế mua bán điện trực tiếp
Gần 40% doanh nghiệp châu Âu ở Việt Nam mong đợi hưởng lợi từ cơ chế mua bán điện trực tiếp (DPPA).
Đây là kết quả khảo sát của Hiệp hội Doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam (EuroCham) trong báo cáo Chỉ số Niềm tin Kinh doanh (BCI) quý III vừa công bố. Hiệu lực từ 3/7, Nghị định 80 của Chính phủ về cơ chế mua bán điện trực tiếp (DPPA) cho phép các nhà sản xuất năng lượng tái tạo được phép bán điện trực tiếp cho các khách hàng tiêu thụ điện trung bình từ 200.000kWh mỗi tháng.