Khoa học pháp lý
Nghiên cứu hoàn thiện quy định pháp luật tố tụng hình sự, nâng cao hiệu quả phòng, chống tội phạm trên không gian mạng
Tội phạm sử dụng công nghệ cao trên môi trường không gian mạng có xu hướng tăng nhanh về số lượng, mức độ nguy hiểm và hậu quả thiệt hại. Do đó, cần đặt ra yêu cầu mới với công tác đấu tranh phòng, chống loại tội phạm này, trong đó cần sớm nghiên cứu hoàn thiện các qui định pháp luật tố tụng hình sự tạo cơ sở pháp lý cho các hoạt động điều tra, thu thập, chứng cứ chứng minh tội phạm, đặc biệt là các chứng cứ điện tử…
Xây dựng khung pháp lý tài sản số: Những chế định cốt lõi, kinh nghiệm các nước và gợi mở cho Việt Nam
Với sự phát triển của khoa học công nghệ, tài sản số đang dần trở thành một phần không thể thiếu của nền kinh tế số. Bài viết sau tác giả sẽ làm rõ những vấn đề liên quan còn bất cập, qua đó đề xuất những chế định cốt lõi cần quan tâm khi xây dựng khung pháp lý về tài sản số ở Việt Nam…
Đấu giá cổ phiếu và những vấn đề pháp lý đặt ra
Sau 27 năm đi vào hoạt động, thị trường chứng khoán Việt Nam đã trải qua nhiều cung bậc thử thách và thăng trầm. Với đà phát triển thị trường chứng khoán trong thời gian vừa qua, nhất là trong thời đại công nghệ 4.0 hiện nay, quy mô của thị trường được mở rộng lên một tầm cao mới với tốc độ nhanh hơn, mạnh mẽ hơn. Tuy nhiên, nếu không có sự kiểm soát chặt chẽ thì rất dễ xảy ra những sai phạm nghiêm trọng, trong đó có những sai phạm đến từ đấu giá cổ phiếu. Chính vì vậy, vấn đề đặt ra cần phải xây dựng khung pháp lý về lĩnh vực này theo hướng tăng cường bảo vệ lợi ích của bên “yếu thế” là cổ đông, nhất là cổ đông nhỏ lẻ tại các công ty đại chúng theo thông lệ chung của thị trường chứng khoán quốc tế.
Những điểm cần lưu ý đối với điều tra viên khi tham dự phiên toà xét xử các vụ án tham nhũng
Thực tiễn quá trình xét xử các vụ án tham nhũng cho thấy, trong một số trường hợp cụ thể, Hội đồng xét xử sẽ triệu tập Điều tra viên thụ lý vụ án để làm rõ những nội dung còn nhiều vướng mắc có liên quan đến vụ án.
Kinh nghiệm phát triển các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ ngoài luật định tại Nhật Bản và một số gợi mở cho Việt Nam
Sự đa dạng của thực tiễn khiến giao dịch dân sự không ngừng thay đổi để đáp ứng nhu cầu của các chủ thể trong đời sống dân sự. Nhiều trường hợp, các bên thỏa thuận các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ ngoài các biện pháp bảo đảm được quy định theo luật. Một khi tranh chấp xảy ra, giá trị pháp lý của các thỏa thuận này đặt ra nhiều thách thức cho cơ quan xét xử.
Thể chế về phòng, chống tham nhũng của Việt Nam - Những tiến triển và thách thức
Trong khuôn khổ bài viết này, tác giả chỉ tiếp cận, đánh giá khuôn khổ thể chế về phòng, chống tham nhũng (PCTN ) bao gồm Luật PCTN và các Nghị định hướng dẫn thi hành cùng các quy định có liên quan như quy định của pháp luật hình sự về tội phạm tham nhũng; phần tội phạm tham nhũng được quy định trong Bộ luật Hình sự; Chiến lược quốc gia về chống tham nhũng; pháp luật về bảo vệ người tố cáo hành vi tham nhũng…
Nhận diện những thách thức và một số đạo luật cần nghiên cứu sửa đổi khi xây dựng khung pháp lý đối với tài sản số tại Việt Nam
Nghiên cứu từ thực tiễn cho thấy sự phát triển của tài sản số thời gian gần đây, nhất là những tài sản dựa trên công nghệ chuỗi khối (Blockchain) … và sự mở rộng của các hoạt động kinh tế liên quan đến loại tài sản mới này đang đặt ra những yêu cầu cấp bách đối với cơ quan quản lý và các nhà hoạch định chính sách. Đặc biệt cần tiến hành đồng thời việc xây dựng khung pháp lý đối với tài sản số và sửa đổi một số đạo luật liên quan.
Sự cần thiết xây dựng khung pháp lý về AI: Kinh nghiệm của các nước và một số đề xuất cho Việt Nam
Nghiên cứu từ thực tiễn cho thấy trí tuệ nhân tạo ( AI ) là công nghệ quan trọng, có thể mang lại đột phá cho phát triển kinh tế. Tuy nhiên AI cũng đã bộc lộ tiềm ẩn nhiều rủi ro, tác động tiêu cực đến an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội. Ngoài ra, AI còn tạo ra các rủi ro và thách thức về an ninh mạng, điển hình là sử dụng AI để lừa đảo. Nhiều nước trên thế giới đã và đang thúc đẩy xây dựng khung pháp lý về trí tuệ nhân tạo. Đối với Việt Nam, vấn đề này cũng cần được cơ quan chức năng đặt ra nghiên cứu nhằm phát huy tác động tích cực, đồng thời ngăn chặn những tác động tiêu cực của AI đến an ninh và trong đấu tranh phòng, chống tội phạm.
Kinh nghiệm phát triển các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ ngoài luật định tại Nhật Bản và một số gợi mở cho Việt Nam
Sự đa dạng của thực tiễn khiến giao dịch dân sự không ngừng thay đổi để đáp ứng nhu cầu của các chủ thể trong đời sống dân sự. Nhiều trường hợp, các bên thỏa thuận các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ ngoài các biện pháp bảo đảm được quy định theo luật. Một khi tranh chấp xảy ra, giá trị pháp lý của các thỏa thuận này đặt ra nhiều thách thức cho cơ quan xét xử.
Nhiệm vụ của Luật gia trong việc phát triển Kinh tế Xanh Bền Vững
Môi trường thiên nhiên trong lành hàng chục ngàn năm, theo thời gian, lần hồi bị ô nhiễm trầm trọng, tất cả được bắt đầu từ cuộc cách mạng công nghệ từ những thập niên của cuối thế kỷ 19...
Kinh nghiệm một số quốc gia về công nhận và thi hành phán quyết trọng tài nước ngoài - Gợi mở hoàn thiện cho pháp luật Việt Nam
Trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay, pháp luật Việt Nam đã có những điều chỉnh phù hợp với chuẩn mực quốc tế trong việc giải quyết các tranh chấp thương mại quốc tế bằng trọng tài. Tuy nhiên, quy định việc công nhận và cho thi hành phán quyết trọng tài nước ngoài còn tồn tại một số hạn chế, bất cập, cần sớm nghiên cứu sửa đổi.
Những hành vi bị cấm và lưu ý một số vấn đề pháp lý cho cá nhân, tổ chức tham gia đấu giá QSD đất
Luật Đấu giá tài sản sửa đổi 2024 và Luật Đất đai 2024 tạo ra một khung pháp lý chặt chẽ hơn cho hoạt động đấu giá quyền sử dụng đất. Vì vậy, khi tham gia đấu giá quyền sử dụng đất, các cá nhân, tổ chức cần phải nắm vững qui định pháp luật và lưu ý một số vấn đề pháp lý sau để đảm bảo quyền lợi cũng như giảm thiểu rủi ro cho mình.
Tuân thủ qui định bảo vệ dữ liệu cá nhân: Giải pháp cho các công ty tài chính trong bối cảnh pháp lý thay đổi
Trong thời đại số hóa, các công ty chứng khoán và quỹ đầu tư phải xử lý khối lượng lớn dữ liệu cá nhân, bao gồm cả thông tin nhạy cảm như số tài khoản ngân hàng và lịch sử giao dịch. Nghị định 13/2023/NĐ-CP về bảo vệ dữ liệu cá nhân (“Nghị định 13”) quy định nghiêm ngặt về thu thập, phân tích và chia sẻ dữ liệu nhằm bảo vệ quyền lợi của người dùng. Vậy đâu là giải pháp cho các công ty tài chính trong bối cảnh pháp lý thay đổi…
“Công ước Hà Nội” tạo khuôn khổ pháp lý đa phương toàn diện để các quốc gia đấu tranh với tội phạm mạng toàn cầu
Công ước về Tội phạm mạng của Liên hợp quốc sẽ được mở ký tại Hà Nội trong năm 2025, do đó được gọi là "Công ước Hà Nội". Công ước đáp ứng nhu cầu cấp bách về hợp tác quốc tế, tạo khuôn khổ pháp lý đa phương toàn diện để các quốc gia cùng ngăn chặn, điều tra và xử lý tội phạm mạng toàn cầu.