Tổng Bí thư Tô Lâm hội đàm với Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Trung Quốc Tập Cận Bình
09:58 15/04/2025
Chiều 14/4, ngay sau lễ đón chính thức, Tổng Bí thư Tô Lâm đã có cuộc hội đàm quan trọng với Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Trung Quốc Tập Cận Bình.
Mục lục
Tổng Bí thư Tô Lâm và Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Trung Quốc Tập Cận Bình chụp ảnh lưu niệm.Đây là chuyến thăm Việt Nam lần thứ tư của ông Tập Cận Bình kể từ khi đảm nhiệm trọng trách Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Trung Quốc, cũng là chuyến thăm Việt Nam lần thứ hai của ông Tập Cận Bình trong nhiệm kỳ Đại hội XIII của Đảng Cộng sản Việt Nam và Đại hội XX của Đảng Cộng sản Trung Quốc.Quang cảnh hội đàm.Tổng Bí thư Tô Lâm và đoàn đại biểu cấp cao Đảng, Nhà nước Việt Nam tại hội đàm.Nhân dịp chuyến thăm của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Trung Quốc tới Việt Nam, các bộ ngành, cơ quan, địa phương hai bên sẽ ký kết khoảng 40 văn kiện hợp tác trên hàng loạt lĩnh vực, tạo cơ sở quan trọng để triển khai hợp tác hiệu quả hơn nữa trong thời gian tới.
Trong bối cảnh quan hệ thương mại quốc tế ngày càng mở rộng và phức tạp, nguy cơ phát sinh tranh chấp thương mại luôn tiềm ẩn và có xu hướng gia tăng. Nhằm bảo vệ quyền lợi, duy trì hợp tác, hạn chế rủi ro và đảm bảo công bằng, các phương thức giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế không ngừng được hoàn thiện và phát triển. Bài viết sẽ tập trung phân tích các phương thức giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế hiện nay, đồng thời đưa ra một số khuyến nghị nhằm đổi mới và hoàn thiện cơ chế giải quyết tranh chấp thương mại tại Việt Nam.
Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Phạm Ngọc Thưởng nhấn mạnh, việc ban hành Luật Nhà giáo đáp ứng mong mỏi của hơn một triệu nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục trên cả nước.
Sáng 17/7, các lực lượng quân đội, công an tham gia diễu binh, diễu hành tại Lễ kỷ niệm 80 năm Cách mạng tháng Tám và Quốc khánh 2/9 (gọi tắt là A80) đã có buổi tổng hợp luyện đầu tiên tại Trung tâm Huấn luyện Quân sự quốc gia 4.
Một trong những nội dung đề cập trong NQ 66 của Bộ Chính trị được doanh nghiệp quan tâm nhất, đó là việc thay đổi tư duy xây dựng pháp luật “dứt khoát từ bỏ tư duy không quản được thì cấm” và chuyển sang “tư duy kiến tạo phát triển, lấy người dân, doanh nghiệp làm trung tâm”. Có thể nói đây là điểm cốt lõi và mang tính cách mạng nhất của Nghị quyết. Bài viết sau, tác giả sẽ phân tích những tác động của Nghị quyết 66 đến cơ chế giải quyết tranh chấp thương mại và các biện pháp bảo vệ doanh nghiệp.
Thứ trưởng Bộ GD&ĐT cho biết, để giải quyết căn cơ tình trạng dạy thêm, học thêm thì mức lương không phải là yếu tố duy nhất, vấn đề quan trọng là quản lý hoạt động dạy thêm, học thêm một cách đúng quy định.
30 năm trước, ngày 11/7/1995, khi Tổng thống Mỹ Bill Clinton tuyên bố bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Việt Nam, có lẽ ít ai có thể hình dung rằng hai quốc gia từng là cựu thù, ở hai...
Từ 01/7/2025, cùng với 3.308 đơn vị hành chính cấp xã mới, cả nước có 13 đặc khu được thành lập theo các Nghị quyết của Quốc hội khóa XV. Cơ chế vận hành của 13 đặc khu có gì khác so với cơ chế vận hành của các đơn vị hành chính cấp xã, so với mô hình đặc khu kinh tế trước đây dự kiến (?) Bài viết sẽ phân tích về cơ chế vận hành, đồng thời đề xuất những giải pháp chủ yếu cần ưu tiên cho phát triển 13 đặc khu.
Trưa 5/7 (giờ địa phương), Thủ tướng Phạm Minh Chính đã có cuộc hội đàm quan trọng với Tổng thống Brazil, nhân dịp tham dự Hội nghị Thượng đỉnh BRICS mở rộng và thực hiện các hoạt động song phương tại Brazil.
Năm 2025, nhiều trường đại học tiếp tục xét tuyển học bạ THPT. Hiện, nhiều trường đại học nhận hồ sơ xét tuyển các phương thức không dùng điểm thi tốt nghiệp tới ngày 5/7, cá biệt có trường nhận muộn tới ngày 24/7.